Biên niên Ống Kính EF – Phần 1

Phần 1 [tháng 3, 1987 đến tháng 3, 1995]

Tháng 3, 1987

Ra mắt các ống kính ‘EF35-70mm f/3.5-4.5‘, ‘EF35-105mm f/3.5-4.5‘, và ‘EF50mm f/1.8

 

EF35-70mm f/3.5-4.5

 

EF35-105mm f/3.5-4.5

 

EF50mm f/1.8

Tháng 4, 1987

Ra mắt ống kính mắt cá chéo ‘EF15mm f/2.8 Fisheye‘, được tích hợp một môtơ AFD (Arc Form Drive), và ống kính ‘EF28mm f/2.8‘, sử dụng thấu kính phi cầu, thủy tinh đúc

Tháng 5, 1987

Ra mắt ống kính zoom tele ‘EF70-210mm f/4‘ và ‘EF100-300mm f/5.6

Tháng 6, 1987

Ra mắt ống kính hiệu suất cao ‘EF100-300mm f/5.6L‘, sử dụng các thấu kính fluorite và UD

Tháng 10, 1987

Ra mắt ống kính ‘EF135mm f/2.8 Softfocus‘, được trang bị chế độ lấy nét mịn

Tháng 11, 1987

Ra mắt ống kính ‘EF28-70mm f/3.5-4.5‘, sử dụng một thấu kính phi cầu và một màn chắn chống lóa

Tháng 11, 1987

«Đầu Tiên Trên Thế Giới»
Ra mắt ống kính ‘EF300mm f/2.8L USM‘, ống kính thay đổi được đầu tiên dành cho máy ảnh SLR được trang bị một môtơ siêu âm (USM dạng vòng)

 

EF300mm f/2.8L USM

Tháng 12, 1987

Ra mắt ống kính ‘EF50mm f/2.5 Compact Macro‘ và ‘EF50-200mm f/3.5-4.5

Tháng 6, 1988

Ra mắt ống kính ‘EF28-70mm f/3.5-4.5 II‘, ‘EF35-135mm f/3.5-4.5‘, và ‘EF50-200mm f/3.5-4.5L’

Tháng 10, 1988

Ra mắt ống kính ‘EF35-70mm f/3.5-4.5A‘, một ống kính không có vòng lấy nét, được thiết kế riêng cho AF

Tháng 11, 1988

Ra mắt ống kính ‘EF24mm f/2.8‘, sử dụng một hệ thống lấy nét phía sau để giảm hiện tượng loạn thị, cũng như ống kính ‘EF200mm f/1.8L USM‘ và ‘EF600mm f/4L USM

Tháng 12, 1988

Ra mắt ống kính ‘EF100-200mm f/4.5A‘, một ống kính được thiết kế riêng cho AF

Tháng 4, 1989

Ra mắt ống kính ‘EF28-80mm f/2.8-4L USM‘, sử dụng hai thấu kính phi cầu mờ và bóng để giảm méo và loạn thị

Tháng 9, 1989

«Đầu Tiên Trên Thế Giới»
Ra mắt ống kính ‘EF50mm f/1.0L USM‘, có khẩu độ tối đa đáng kinh ngạc là f/1, lớn nhất trong các ống kính thay đổi được dành cho máy ảnh SLR định dạng 35mm

 

EF50mm f/1.0L USM

Tháng 9, 1989

Ra mắt ống kính ‘EF85mm f/1.2L USM‘, sử dụng một thấu kính phi cầu mờ và bóng và là ống kính sáng nhất trong số các ống kính cùng loại, cũng như ống kính ‘EF80-200mm f/2.8L‘, một ống kính zoom tele hiệu suất cao

Tháng 10, 1989

Ra mắt ống kính ‘EF20-35mm f/2.8L‘, được tích hợp một thấu kính phi cầu và một hệ thống lấy nét trong và phía sau

Tháng 3, 1990

Ra mắt ống kính ‘EF35-80mm f/4-5.6 PZ‘, được tích hợp cơ chế zoom bằng môtơ và được thiết kế riêng dành cho AF,và ống kính ‘EF35-135mm f/4-5.6 USM‘, ống kính đầu tiên của Canon sử dụng cơ chế lấy nét phía sau

Tháng 4, 1990

Ra mắt ống kính ‘EF100mm f/2.8 Macro‘, được trang bị một bộ phận giới hạn nét

Tháng 6, 1990

Ra mắt các ống kính zoom tele nhỏ gọn ‘EF70-210mm f/3.5-4.5 USM‘ và ‘EF100-300mm f/4.5-5.6 USM

Tháng 9, 1990

Ra mắt ống kính ‘EF35-80mm f/4-5.6‘, ống kính zoom tiêu chuẩn giá rẻ

Tháng 10, 1990

Ra mắt ống kính nhỏ gọn ‘EF35mm f/2‘, được trang bị kết cấu ống kính đơn giản và khẩu độ tối đa lớn

Tháng 11, 1990

Ra mắt ống kính ‘EF80-200mm f/4.5-5.6‘, ống kính zoom tele giá rẻ

Tháng 12, 1990

Ra mắt ống kính ‘EF50mm f/1.8 II‘, ống kính nhẹ và giá rẻ sử dụng kết cấu ống kính kiểu Gauss

Tháng 3, 1991

Ra mắt ống kính ‘EF75-300mm f/4-5.6‘, ống kính zoom tele giá rẻ có phạm vi zoom rộng hơn

Tháng 4, 1991

Ra mắt ống kính ‘EF400mm f/2.8L USM‘, được trang bị hai thấu kính UD để chỉnh sắc sai, một vòng điện tử cho MF và một cơ chế cài đặt sẵn lấy nét tích hợp, cũng như ống kính ‘EF35-105mm f/4.5-5.6‘, ‘TS-E24mm f/3.5L‘, và ‘TS-E45mm f/2.8

Tháng 4, 1991

«Đầu Tiên Trên Thế Giới»
Ra mắt ống kính ‘TS-E90mm f/2.8‘, ống kính cơ chế nghiêng-dịch chuyển tele tầm trung đầu tiên trên thế giới dành cho máy ảnh định dạng 35mm

 

TS-E90mm f/2.8

Tháng 10, 1991

Ra mắt ống kính ‘EF28-80mm f/3.5-5.6 USM‘, sử dụng thấu kính phi cầu đúc, và ống kính ‘EF100mm f/2 USM‘, được trang bị một hệ thống lấy nét phía sau và MF hoàn toàn

Tháng 12, 1991

Ra mắt ống kính ‘EF14mm f/2.8L USM‘, ‘EF200mm f/2.8L USM‘, và ‘EF300mm f/4L USM

Tháng 3, 1992

Ra mắt ống kính ‘EF500mm f/4.5L USM‘, sử dụng các thấu kính fluorite và UD, cũng như USM dạng vòng và hệ thống lấy nét trong để đạt được khả năng vận hành AF không ồn

Tháng 4, 1992

Ra mắt ống kính ‘EF35-80mm f/4-5.6 USM‘, được trang bị môtơ siêu âm

Tháng 6, 1992

Ra mắt ống kính ‘EF80-200mm f/4.5-5.6 USM‘, ‘EF35-105mm f/4.5-5.6 USM‘, ‘EF75-300mm f/4-5.6 USM‘, và ‘EF20mm f/2.8 USM

Tháng 7, 1992

Ra mắt ống kính tele tầm trung nhỏ gọn ‘EF85mm f/1.8 USM‘, hỗ trợ MF hoàn toàn và sử dụng một hệ thống lấy nét phía sau để chỉnh các dạng quang sai khác nhau

Tháng 11, 1992

Ra mắt ống kính ‘EF28-105mm f/3.5-4.5 USM‘, sử dụng nhiều nhóm thấu kính để đạt được thiết kế nhỏ nhất và nhẹ nhất trong số các ống kính cùng loại

Tháng 1, 1993

«Đầu Tiên Trên Thế Giới»
Ra mắt ống kính ‘EF35-350mm f/3.5-5.6L USM‘, một ống kính thay đổi được có phạm vi zoom 10x cũng như thao tác AF không ồn và tốc độ cao

 

EF35-350mm f/3.5-5.6L USM

Tháng 3, 1993

Ra mắt ống kính ‘EF20-35mm f/3.5-4.5 USM‘, zoom bằng nhóm thấu kính thứ hai để giảm méo, và tích hợp màn chắn chống lóa trong nhóm thấu kính đầu tiên

Tháng 5, 1993

Ra mắt ống kính ‘EF400mm f/5.6L USM‘, đạt được chất lượng hình ản cao và thao tác AF tốc độ cao và không ồn bằng việc sử dụng một thấu kính super UD

Tháng 6, 1993

Ra mắt ống kính ‘EF50mm f/1.4 USM‘, dựa trên khái niệm thiết kế của FD50mm f/1.4 và tích hợp micro USM hỗ trợ MF hoàn toàn

Tháng 10, 1993

«Đầu Tiên Trên Thế Giới»
Ra mắt ống kính ‘EF28-80mm f/3.5-5.6 II USM‘, ống kính đầu tiên trên thế giới sử dụng một thiết kế quang học chỉ gồm có các thấu kính không chì

EF1200mm f/5.6L USM

Tháng 4, 1991

«Đầu Tiên Trên Thế Giới»
Ra mắt ống kính ‘TS-E90mm f/2.8‘, ống kính cơ chế nghiêng-dịch chuyển tele tầm trung đầu tiên trên thế giới dành cho máy ảnh định dạng 35mm

 

EF28-80mm f/3.5-5.6 II USM

Tháng 11, 1993

Ra mắt ống kính ‘EF28-70mm f/2.8L USM‘, sử dụng một thấu kính phi cầu mờ và bóng để đạt được chất lượng hình ảnh cao cũng như đường kính lớn ở bề mặt trước

Tháng 3, 1995

Ra mắt ống kính ‘EF70-200mm f/2.8L USM‘, tích hợp bốn thấu kính UD, cũng như ‘EF75-300mm f/4-5.6 II USM

Kazunori Kawada 

Sinh tại Quận Kanagawa vào năm 1961. Sau bốn năm làm trợ lý cho nhiếp ảnh gia Koichi Saito, Kawada trở thành nhiếp ảnh gia tự do vào năm 1997. Hiện nay, công việc của anh xoay quanh các bài đánh giá nhiếp ảnh cho các tạp chí máy ảnh và các ấn phẩm khác.